Bị viêm loét dạ dày nên dùng sản phẩm nào?
Hiện nay, tình trạng bệnh viêm loét dạ dày đang xẩy ra rất phổ biến. Hầu hết người mắc bệnh viêm loét dạ dày đều không rõ nguyên nhân và chưa có giải pháp điều trị kịp thời. Theo tư vấn của các bác sỹ cho biết, dùng herbalife với từng đối tượng trong đó có người mắc bệnh viêm loét dạ dày.
Bệnh viêm loét dạ dày là gì?
Bệnh viêm loét dạ dày là tình trạng tổn thương có tính chất viêm loét ở niêm mạc phần trong cùng dạ dày, tá tràng. Nguyên nhân là do sự mất cân bằng giữa một bên là acid HCI và pepsin và một bên là niêm mạc dạ dày. Trường hợp, acid dạ dày tăng nhanh sẽ làm mòn lớp nhầy làm kích ứng niêm mạch, từ đó tác động đến chúng và làm chúng càng khoét sâu hơn. Vì thế, chế độ ăn uống đóng vai trò rất quan trọng giúp điều trị bệnh viêm loét dạ dày. Trong đó, biết cách dùng thực phẩm herbalife, kết hợp ăn uống khoa học sẽ giúp giảm sự tác động acid gây ra ở niêm mạc dạ dày.
Người bị viêm loét dạ dày nên ăn gì?
Những loại thực phẩm mà người bị viêm loét dạ này nên ăn như sữa, trứng và các thực phẩm từ sữa, nhất là sữa chua – rất tốt cho việc trung hòa acid dịch vị. Hơn nữa, trong sữa chua giàu protein diệt khuẩn, giúp kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn có hại.
Ngoài ra, các bác sỹ cũng khuyên nên học cách dùng thực phẩm herbalife mỗi ngày để giúp bổ sung protein có lợi cho cơ thể. Từ đó, giúp tình trạng bệnh giảm đi và người bệnh cảm thấy khỏe mạnh hơn.
Bên cạnh đó, bạn có thể ăn các loại bánh ngọt, đường, mật ong và chất béo từ thực vật để giúp giảm tiết acid dịch vị, nên hạn chế ăn mỡ động vật vì chúng sẽ làm khó tiêu. Không những thế, nên ăn thịt, tôm, cá giàu protein, dễ hấp thu nhất là những loại tôm cá có nhiều nguyên tố vi lượng kẽm giúp làm lành vết loét hiệu quả.
Những thực phẩm người bị viêm loét dạ dày cần tránh
Bên cạnh mỗi ngày bổ sung thêm herbalife, bạn có thể lên mạng tìm kiếm cách dùng thực phẩm herbalife cho người bị viêm loét dạ dày. Cần phải tránh những loại thức ăn có tính acid cao, cay, nóng, chua làm tăng tiết acid dịch vị từ đó gây kích ứng niêm mạc dạ dày như: quýt, chanh, me, sấu, gừng, tiêu, giấm ớt….Ngoài ra, nên tránh các loại rau hàm lượng chất xơ cao vì nó sẽ làm tổn thương đến vùng niêm mạc dạ dày như: thịt nhiều gân, rau già, quả sống, mướp, rau muống…
Nguồn :